Bọc răng sứ đang là một trong những cách làm đẹp răng được nhiều người nổi tiếng lựa chọn. Mặc dù có thể nhanh chóng sở hữu hàm răng trắng đẹp, sáng đều tự nhiên song không ít người vẫn ngần ngại chưa dám đi bọc răng sứ bởi lo sợ phương pháp này có thể mang lại tác dụng phụ hoặc biến chứng. Vậy, răng đã lấy tủy có nên bọc răng sứ? Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây.

Bọc răng sứ có tốt không?

Để biết bọc răng sứ có tốt không, bạn hãy tìm hiểu về những ưu điểm mà phương pháp này mang lại như sau:

- Mang lại hàm răng đều đẹp: Với phương pháp phục hình lại hình dáng ủa răng, các nha sỹ sẽ giúp bạn chỉnh lại những chiếc răng không đều với hình dáng và màu sắc giống hệt như ảnh thật. Đồng thời, đây cũng là một biện pháp hữu hiệu cho những ai không có nhiều thời gian để sử dụng biện pháp niềng răng.

- Bảo vệ răng: Các tác động từ hóa chất, nhiệt độ từ thực phẩm sẽ khiến răng bị tổn thương, gây mòn men răng hoặc sâu răng. Lúc này, bọc răng sứ sẽ bảo vệ răng của bạn khỏi những kích ứng đó. Hầu hết các răng sau khi điều trị bệnh lý đều không còn chắc khỏe như lúc đầu, thậm chí có trường hợp còn tái phát bệnh. Vì vậy, khi phục hình răng sứ bạn có thể ngăn chặn những tác nhân xấu ảnh hưởng đến răng.

- Có độ bền và ăn nhai tốt: Thân răng sứ được gắn cố định lên cùi răng thật nên rất khó bị xô lệch, độ bền cao giúp việc ăn nhai tốt hơn, tiện lợi hơn. 

- Hàm răng có tính thẩm mỹ cao: Với phương pháp bọc răng sứ thì việc sở hữu một hàm răng đẹp đã không còn khó khăn nữa. Bạn có thể lựa chọn độ sáng cho răng để phù hợp với làn da của mình, việc lựa chọn phục hình răng sứ không kim loại sẽ mang lại cho bạn một hàm răng trắng sáng tư nhiên, giống hệt như răng thật.

Làm răng sứ có biến chứng không?

Làm răng sứ có thể dẫn tới các tai biến dưới đây: tủy răng không được làm sạch sẽ trước khi bọc răng sứ. Đáng nhẽ bệnh nhân cần được lấy tủy răng nhưng nha sĩ không lấy, vô tư chụp răng sứ vào, làm cho bệnh nhân bị đau buốt, đôi khi làm chảy mủ ở vùng xương hàm.

Có bệnh nhân làm răng sứ xong lúc ăn nhai bị vướng víu, kênh cộm, đau nhức khớp thái dương hàm do nha sĩ mài chỉnh khớp cắn không tốt. Có người tiền sử nha chu nặng nhưng nha sỹ vẫn bọc chụp răng sứ lên trên đó, làm cho bệnh nha chu tiếp tục phát triển manh hơn dẫn đến các trụ cầu răng bị lung lay suy yếu. Thời gian về sau niềng răng mắc cài sứ giá bao nhiêu, bệnh nhân có thể mất thêm hai chiếc răng thật hai bên.

Rất nhiều trường hợp bị tình trạng mão sứ không khít sát với cùi răng đã mài để ôm vừa đúng đường viền nướu, hoặc dưới đường viền nướu và từ đó không đáp ứng yêu cầu thẩm mỹ chất lượng, dễ bị sâu răng thứ phát, hay là gây hôi miệng bởi thức ăn bám đọng vào những rãnh giữa đường cổ răng của mão sứ với đường cổ răng thật của bệnh nhân.

Một loại tai biến khác nữa mà bệnh nhân gặp phải là nướu răng bọc sứ bị tụt, co ngót làm đường viền nướu bị lộ ra, hoặc bị đen đường viền nướu do nha sỹ  làm không đúng tiêu chuẩn kỹ thuật.

Thông tin liên hệ: Trung tâm nha khoa Đăng Lưu

Địa chỉ:

Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh –(+84 8) 6297 7148

Cơ sở 2: 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 –(+84 8) 6682 0346

Hotline:  (+84 8) 66820346

 
Top