Bạn có biết rằng, niềng răng có hết hô không và rất nguy hiểm hay không? Mặc dù, niềng răng – chỉnh nha là một kĩ thuật nha khoa rất “an toàn” với sức khỏe cơ thể. Nhưng, nếu bác sĩ thực hiện không đúng kĩ thuật, người bệnh chăm sóc răng miệng không đúng cách trong suốt quá trình điều trị, thì vẫn có thể gây ra những hậu quả khôn lường.
Phân tích giai đoạn gắn mắc cài niềng răng
bạn có thể đau ê ở giai đoạn gắn mắc cài và dây cung. Giai đoạn này các bộ phận như má, môi, nướu, lưỡi chưa thích ứng kịp với bộ khí cụ "lạ lẫm" nên có thể sẽ vướng víu, khó chịu, cộm khi ăn nhai, giao tiếp… Có thể bạn chưa biết bọc răng sứ cho răng thưa bao nhiêu tiền hãy tìm hiểu ngay.

Một nguyên nhân gây đau nhức khác ở giai đoạn này có thể là do dây cung bắt đầu tác dụng lực sau gắn mắc cài. Những ngày đầu do chưa quen với lực kéo của dây cung, bạn có thể sẽ bị đau, ê âm ỉ.
Chỉ sau một vài tuần, bạn sẽ thấy việc đeo mắc cài hoàn toàn bình thường, khi răng đã thật sự làm quen với "những người bạn mới - mắc cài dây cung" thì bạn sẽ không còn cảm thấy đau nữa, việc ăn nhai trở nên thoải mái hơn.
Tuy nhiên, cũng tùy vào cơ địa cũng như độ nhạy cảm của răng, mà có người sẽ thấy hơi đau, ê ở mức độ nhẹ, nhưng cũng có những người niềng không hề trải qua tình trạng đau nhức này.
Làm sao để niềng răng không bị đau?
Niềng răng là một điều trị đặc biệt, không chỉ vì nó làm thay đổi “một cách kỳ diệu” vẻ thẫm mỹ, chức năng của bệnh nhân mà nó còn là sự gắn kết đặc biệt về giao tiếp xã hội giữa bệnh nhân và bác sỹ. Quan tâm đến các vấn đề của bệnh nhân, không chỉ thực thể mà còn về mặt tâm lý, đó là giải pháp căn bản nhất cho mọi sự khó chịu mà niềng răng mang đến. Ngoài những bất tiện về thẫm mỹ, giao tiếp xã hội trong quá trình niềng răng, đau là một cảm giác tồn tại, có thực và luôn khiến bệnh nhân lo lắng.
Đau trong niềng răng có nguyên nhân thực sự, tùy giai đoạn, nhưng chủ yếu vẫn là do sự thay đổi của răng, dưới tác động các các lực chỉnh hình. Các lực này luôn tồn tại và cảm giác đau cũng đồng hành cùng nó. Hầu hết các bệnh nhân nghĩ rằng, đau nhất khi siết răng nhưng thực tế không phải như vậy, cảm giác đau nhiều nhất xuất hiện ngay từ đầu của quá trình niềng răng, khoảng 2 tháng đầu tiên sau điều trị. Chính vì vậy, bác sỹ hay cho rằng, 2 tháng đầu tiên này giống như “một đỉnh núi cao” mà bệnh nhân phải chinh phục.

Những giải pháp giảm đau luôn được chú trọng. Không chỉ bằng các kỹ thuật hiện đại, dụng cụ, nội khoa mà còn bằng sự đồng hành của chính bác sỹ điều trị. Như đã nói, sự khác biệt giữa các bác sỹ niềng răng giỏi và giỏi hơn đó chính là sự thấu hiểu tâm lý của bệnh nhân. Do quá trình điều trị luôn gặp nhau, khoảng 1-2 tháng/lần, bác sỹ niềng răng giỏi hơn sẽ giống như một nhà tâm lý, có thể chia sẻ và giúp bệnh nhân vượt qua quá trình điều trị một cách nhẹ nhàng nhất.
Thông tin liên hệ: Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Địa chỉ:
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh –(+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2: 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 –(+84 8) 6682 0346
Hotline: (+84 8) 66820346