Trong cuộc sống hàng ngày ít ai chú ý đến đôi bàn chân, chỉ khi chân lạnh, đau nhức hay tê buốt….thì người ta mới lo lắng và chăm sóc đôi bàn chân của mình. Người xưa có câu “Cây khô rễ hỏng trước, người già chân yếu trước” chính vì thế ngày nay khoa học đặc biệt quan tâm đến việc giữ gìn bàn chân, nhất là việc massage chân, ngâm chân trị bệnh….

Massage tay chân có tác dụng gì?

Tay chân là nơi tập trung rất nhiều mạch máu, các cơ và dây thần kinh, các điểm huyệt vị quan trọng. Việc massage tay chân sẽ mang lại cho bạn một sức khỏe tốt và tạo cảm giác hứng khởi cho một ngày làm việc năng động. Tham khảo thông tin từ nha khoa niềng răng invisalign có đau không khi thực hiện.

Tay chân là 2 bộ phận chịu áp lực rất nhiều, bàn chân để di chuyển, chịu mọi áp lực của cơ thể, bàn tay dùng để làm việc hằng ngày. Khi ta bưng thứ gì nặng thì tay sẽ chịu lực nén rất cao, hay chỉ ngồi ở văn phòng bấm máy tính thì bàn tay cũng đã chịu áp lực rất nhiều. Khi ta đi, đứng, vận động thì bàn chân lại phải chống đỡ và chịu đựng sức nén của cơ thể.

Theo thời gian, chân tay của chúng ta sẽ ngày một yếu đi, các gân, cơ, khớp sẽ bị giãn. Chính vì vậy, massage chân tay là điều cần thiết giúp cho tay chân được thư giãn và hoạt động khỏe mạnh.
Tìm kiếm cách massage tay chân đúng quy chuẩn

Massage tay chân có tác dụng gì?

Massage chân đúng quy trình là gì?

Cách massage tay chân cần thực hiện đúng cách thì mới có hiệu quả. Massage tay chân cũng như masage các bộ phận khác trên cơ thể. Hãy dùng loại dầu từ tự nhiên để kết hợp massage ví dụ như bạc hà, dầu oliu...

Bạn có thể kết hợp bấm huyệt trong quá trình massage để giúp chân được thư giãn và giúp bạn có cảm giác thoải mái hơn.

Bạn có biết: chảy máu răng là bệnh gì không?


Massage chân
Bước 1: Ngồi lên sàn, chân trái đạt lên đầu gối chân phải, bàn tay trái để lên mu bàn chân, bàn tay phải đặt dưới lòng bàn chân. Rồi thực hiện động tác massage nhẹ bàn chân, lặp đi lặp lại động tác này.

Bước 2: Đặt cổ chân trí lên gối chân phải, ngón tay cá ấn nhẹ và xoay đều lên mặt trong của gót chân.

Bước 3: Ngón tay cái của bạn đặt phía dưới lòng bàn chân, sau đó ấn và vuốt nhẹ theo đường rãnh giữa những ngón chân.

Bước 4: Ddặt bàn chân trái lên đầu gối, dùng tay massage nhẹ nhàng lòng bàn chân theo hình tròn.

Bước 5: Nắm nhẹ những ngón chân, bóp nhẹ nhàng.

Massage tay
Bước 1: Massage các khe xương ngón tay, bóp mạnh các khớp ngón tay, lắc bàn tay, dùng tay phải vuốt tay trái từ cẳng tay xuống tới các ngón tay vài lượt và làm ngược lại.

Bước 2: Nắm bàn tay lại rồi mở ra với lực mạnh. Dùng tay phải xoa bóp tay trái và ngược lại.

Bước 3: Dùng mu bàn tay bên trái, cọ sát vào mu bàn tay bên phải và làm ngược lại.

Bước 4: Xoa bóp cổ tay, dùng tay nọ bóp tay kia từ cổ tay lên bả vai lặp lại động tác này 10 lần.

Chân ở xa tim nên nhiệt độ thường thấp hơn nhiệt độ ở phần trên của cơ thể. Mùa đông tỷ lệ trẻ em và người lớn mắc bệnh đường hô hấp cao hơn mùa hè dù đã giữ ấm cổ nhưng đã quên đi việc giữ ấm bàn chân. Điều này cho thấy chân và hệ  thống miễn dịch có quan hệ mật thiết đến nhau. Chính vì vây bảo vệ đôi bàn chân là việc làm cần thiết mang lại sức khỏe cho mỗi người.  

Bài viết trích nguồn tại: https://lamdepda304.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Địa chỉ:
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh –(+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2: 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 –(+84 8) 6682 0346
Hotline:  (+84 8) 66820346
Tg: Ngavvt
 
Top