Khô miệng đang là nỗi lo của hơn 30% dân số. Bạn có đang trong tình trạng khô miệng, muốn tìm hiểu kĩ hơn về tình trạng khô miệng là bệnh gì, tác hại của nó ra sao và cách điều trị bệnh như thế nào? Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn hiểu một cách chi tiết nhất!
Triệu chứng của khô miệng
Mỗi khi bạn thức dậy vào buổi sáng có cảm giác miệng mình khô khốc, khó chịu và muốn uống thật nhiều nước thì có thể bạn đã mắc chứng bệnh khô miệng. Đây là tình trạng khi bạn không tiết ra đủ lượng nước bọt để miệng cảm thấy đủ ướt. Như vậy, hiện tượng khô miệng xảy ra khi lượng nước bọt trong miệng giảm.
Miệng khô làm giao tiếp khó khăn
Một trong những ảnh hưởng trực tiếp lên người bị khô miệng là việc ăn uống cũng như giao tiếp với mọi người là rất khó khăn. Điều này có xu hướng gây ức chế cho chúng ta nếu gặp phải chứng khô miệng trong thời gian dài, mặt khác việc tiêu hóa thức ăn trở nên khó khăn hơn do lượng nước bọt ít đi.
>>Tin về nha khoa: phẫu thuật hàm không niềng răng

Khô miệng có thể làm tăng nguy cơ sâu răng
Một trong những mối nguy hiểm nghiêm trọng nhất của chứng khô miệng là làm cho khả năng sâu răng và các bệnh về nướu lợi tăng lên. Do rằng lượng nước bọt đã không đủ để lấy đi các thức ăn còn thừa trên bề mặt răng, từ đó gây ra các mảng bám trên bề mặt răng và dẫn đến sâu răng, các trường hợp sâu răng nặng dẫn đến mất răng và việc trong rang la điều cần thiết để phục hình lại răng đã mất.
Điều trị khô miệng
Tránh các loại thực phẩm có chứa nhiều đường hoặc có tính axit cao vì chúng làm tăng nguy cơ sâu răng. Trong thực đơn hàng ngày cần có nhiều rau xanh, trái cây tươi, hạn chế thịt, pho mát, chất béo có mùi mạnh. Nên hạn chế lượng caffeine bởi chất caffeine có thể làm cho miệng của bạn bị khô hơn.
Chú ý chải răng với kem đánh răng có chứa fluoride để ngừa sâu răng. Không sử dụng nước súc miệng có chứa cồn vì cồn có thể làm khô miệng mà thay vào đó là súc miệng với nước muối loãng hàng ngày để hạn chế viêm nhiễm và làm sạch miệng. Lưu ý nên làm sạch lưỡi sau mỗi lần đánh răng để hạn chế vi khuẩn và mảng bá tích tụ trên lưỡi gây hôi miệng.
Điều trị khô miệng có thể sử dụng các sản phẩm tạo nước bọt nhân tạo đi từ gel. Trong nhiều trường hợp điều trị khô miệng có thể chỉ là ngậm nước đúng cách theo thời gian cố định mà nha sỹ chỉ định. Để điều trị các ảnh hưởng của răng miệng như sâu răng nướu lợi cần đến các trung tâm nha khoa để đươc điều trị đúng cách. Khi việc sâu răng trở nên nặng nề hơn cần phải loại bỏ răng sâu và trồng răng theo phương pháp cấy implant hoặc làm theo các phương pháp trồng răng khác để có hàm răng đầy đặn khỏe đẹp.
Bài viết được trích nguồn từ: http://niengrangkhongmaccai.org
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: (+84 8) 66820246
Ngavvt