Thưa bác sĩ, em muốn hỏi niềng răng mất bao lâu thì hoàn thành ạ? Em nghe nói nhiều trường hợp hô phải nhổ răng thì thời gian sẽ kéo dài hơn. Nhưng răng em chỉ hô nhẹ răng hơi chìa ra ngoài thì liệu 1 năm có xong được không ạ? Nhờ bác sĩ tư vấn giúp em, em xin cảm ơn!
Răng hô bởi những nguyên nhân nào?
Muốn quy trình niềng răng hô được diễn ra. Thì bác sĩ phải xác định được nguyên nhân dẫn đến tình trạng hô do đâu.
– Do di truyền: theo nghiên cứu thì bố mẹ có răng bị hô thì theo sự di truyền từ gen, 70% con sẽ thừa hưởng hàm răng hô.

– Một vài thói quen xấu khi còn nhỏ như : tật đưa lưỡi ra đằng trước, thường xuyên mút tay, tật cắn môi dưới hay chống cằm thường xuyên.
– Tác động mạnh đến răng như: ăn các thực phẩm cứng, cắn mía, gặm xương… cũng gây ra ảnh hưởng tới sự phát triển của răng và là nguyên nhân gây hô.
Với mỗi nguyên nhân khác nhau và tùy thuộc vào từng cơ địa cũng như nhu cầu chỉnh nha của mỗi khách hàng, nha sĩ sẽ tư vân và phân tích về phương pháp chỉnh nha phù hợp nhất.
===>>> Giải đáp băn khoăn: nên tẩy trắng răng bằng phương pháp nào
Quy trình niềng răng hô như thế nào?
Bước 1: Khảo sát tình trạng răng và xương hàm. Kết quả khảo sát sâu tình trạng xương ổ, xương hàm, chân răng chính là cơ sở để bác sĩ có thể đưa ra hướng điều trị và những dự đoán tốt nhất, chính xác nhất.
Bước 2: Lên phác đồ điều trị. Dựa trên những thông số và kết quả khảo sát đã thu được ở bước 1, bác sĩ sẽ tính toán hướng di chuyển cho răng theo từng giai đoạn cụ thể sau khi gắn mắc cài, tính toán thời điểm nào sẽ tăng lực xiết,…
Bước 3: Bệnh nhân sẽ được gắn mắc cài lên răng. Sau đó sẽ được tăng lực xiết phù hợp tại thời điểm ban đầu sao cho không gây quá nhiều khó chịu cho người mới đeo mắc cài.
Bước 4: Theo dõi sự di chuyển của răng. Việc theo dõi quá trình niềng răng sẽ được thực hiện thông qua những lần tái khám của bệnh nhân theo chỉ định trong phác đồ điều trị của bác sĩ và qua điện thoại khi có bất cứ tình huống bất thường nào xảy ra mà bệnh nhân cần tư vấn và giúp đỡ.
Bước 5: Khi răng đã di chuyển đều đặn, thẳng hàng và thẩm mỹ nhất, bác sĩ nhận thấy có thể tháo mắc cài thì sẽ chỉ định tháo mắc cài và thiết kế hàm duy trì để đeo cho bệnh nhân trong một khoảng thời gian nhất định.
Bước 6: Khi bác sĩ nhận thấy các răng và xương hàm đã được ổn định sẽ chỉ định cho bệnh nhân bỏ khay định hình để kết thúc quy trình niềng răng hô.
===>>> Giải đáp băn khoăn: nên tẩy trắng răng bằng phương pháp nào
Quy trình niềng răng hô như thế nào?
Bước 1: Khảo sát tình trạng răng và xương hàm. Kết quả khảo sát sâu tình trạng xương ổ, xương hàm, chân răng chính là cơ sở để bác sĩ có thể đưa ra hướng điều trị và những dự đoán tốt nhất, chính xác nhất.
Bước 2: Lên phác đồ điều trị. Dựa trên những thông số và kết quả khảo sát đã thu được ở bước 1, bác sĩ sẽ tính toán hướng di chuyển cho răng theo từng giai đoạn cụ thể sau khi gắn mắc cài, tính toán thời điểm nào sẽ tăng lực xiết,…
Bước 3: Bệnh nhân sẽ được gắn mắc cài lên răng. Sau đó sẽ được tăng lực xiết phù hợp tại thời điểm ban đầu sao cho không gây quá nhiều khó chịu cho người mới đeo mắc cài.
Bước 4: Theo dõi sự di chuyển của răng. Việc theo dõi quá trình niềng răng sẽ được thực hiện thông qua những lần tái khám của bệnh nhân theo chỉ định trong phác đồ điều trị của bác sĩ và qua điện thoại khi có bất cứ tình huống bất thường nào xảy ra mà bệnh nhân cần tư vấn và giúp đỡ.

Bước 5: Khi răng đã di chuyển đều đặn, thẳng hàng và thẩm mỹ nhất, bác sĩ nhận thấy có thể tháo mắc cài thì sẽ chỉ định tháo mắc cài và thiết kế hàm duy trì để đeo cho bệnh nhân trong một khoảng thời gian nhất định.
Bước 6: Khi bác sĩ nhận thấy các răng và xương hàm đã được ổn định sẽ chỉ định cho bệnh nhân bỏ khay định hình để kết thúc quy trình niềng răng hô.